Đi cầu ra máu – Triệu chứng không nên xem thường
Đi cầu ra máu chính là một trong số những triệu chứng rất nguy hiểm ở khu vực hậu môn – đại trực tràng. Một trong những bệnh lý gây nên hiện tượng này chính là bệnh trĩ. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể nhận thức được về căn bệnh này cũng như mức độ nguy hiểm mà nó mang lại. Chính vì thế mà đa phần bệnh nhân đều đi khám và hỗ trợ điều trị khi bệnh đã ở vào giai đoạn nguy hiểm.
Nguyên nhân đi cầu ra máu là gì?
Theo các bác sĩ chuyên khoa hậu môn – trực tràng của Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế, triệu chứng đi cầu ra máu là hiện tượng mà khi đi đại tiện có lẫn máu trong phân. Số lượng máu có thể ít khi chỉ thấy qua giấy vệ sinh, có thể nhiều khi chảy thành giọt, thậm chí thành tia.
Thường thì khu vực xuất huyết có thể là ở đoạn đầu hoặc đoạn cuối trực tràng gần với hậu môn. Máu ra khi đi cầu có thể có màu đỏ tươi hoặc đen tùy vào bệnh lý mắc phải là gì. Bên cạnh các triệu chứng này thì bệnh nhân còn có thể có các dấu hiệu như ngứa rát hậu môn, sốt cao, sụt cân hay mệt mỏi kéo dài.
Trên thực tế, ít người quan tâm tới nguyên nhân đi ỉa ra máu tươi là gì bởi đa phần đều nghĩ đây là tình trạng nóng trong người gây nên bệnh táo bón mà ra. Do đó, họ thường tự ý mua thuốc về uống hoặc nghĩ chỉ cần tăng cường thực phẩm mát trong bữa ăn hàng ngày là được.
Tuy nhiên, quan điểm trên là hết sức sai lầm. Bởi ngoài biểu hiện đó thì cần phải kết hợp thêm các triệu chứng lâm sàng khác mới có thể kết luận cụ thể được nguyên nhân đi ngoài ra máu là gì.
Bệnh trĩ
Thông thường khi đi đại tiện, người bệnh sẽ thấy máu lẫn một ít trong phân hoặc dính vào trong giấy vệ sinh trong giai đoạn đầu của trĩ.
Càng để lâu thì các búi trĩ càng phát triển làm tình trạng đi ỉa ra máu ngày càng nghiêm trọng hơn, thậm chí máu còn chảy thành tia, rất nguy hiểm. Nếu không được khám và hỗ trợ chữa trị sớm sẽ gây nên tình trạng viêm nhiễm nặng, mất máu cục bộ làm cơ thể mệt mỏi, suy nhược. Thậm chí nguy hiểm hơn hết có thể dẫn đến ung thư trực tràng, ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng của người bệnh.
Bệnh polyp đại trực tràng
Bệnh có xuất hiện khối u lồi vào bên trong của đại trực tràng, do sự tăng sinh quá mức của niêm mạc đại trực tràng. Triệu chứng thường thấy ở bệnh là tình trạng đi cầu ra máu vón cục rất nhiều nên sẽ khiến cho cơ thể mất máu vô cùng nghiêm trọng.
Viêm loét, nứt kẽ hậu môn
Táo bón là nguyên nhân chính gây nên bệnh này. Người bệnh thường phải cố dùng sức rặn để tống phân ra ngoài khiến cho hậu môn sưng tấy gây nứt hậu môn. Lúc này các vi khuẩn sẽ xâm nhập vào vết thương dễ dẫn đến tình trạng viêm loét. Người bệnh thường cảm thấy đau nhiều quanh vùng hậu môn, ra máu tươi nhỏ giọt mỗi lần đi đại tiện.
Viêm loét đại trực tràng
Bệnh nhân đi ngoài ra máu tươi và có dịch nhầy trong phân. Tuy nhiên khi đi cầu không có cảm giác đau mà bệnh nhân cảm thấy đau vùng bụng dưới, đặc biệt là sau khi ăn. Người bệnh lúc này có cảm giác chán ăn, cơ thể sốt nhẹ và vết loét sẽ lan rộng theo thời gian. Nếu không xử lý kịp thời thì bệnh nhân sẽ có nguy cơ bị ung thư đại trực tràng rất cao.
Đi cầu ra máu có nguy hiểm không?
Nếu như bạn chủ quan với hiện tượng này thì sẽ có nguy cơ gặp phải các biến chứng sau:
Mất máu nhiều khiến cho cơ thể bị suy nhược, mệt mỏi, da xanh xao, huyết áp không ổn định. Suy giảm sức đề kháng khiến dễ mắc phải các bệnh cảm, sốt, giảm trí nhớ…
Sức khỏe suy giảm, tâm lý lo lắng do đi cầu ra máu.
Đau rát, ngứa ngáy vùng hậu môn khiến cho viêm nhiễm dễ xâm nhập và lây lan mạnh hơn.
Ngoài ra còn có thể gây nên các biến chứng nguy hiểm khác như: nhiễm trùng, lở loét hậu môn, ung thư hậu môn, ung thư trực tràng.
Đi ngoài ra máu khi nào cần đến gặp bác sĩ?
Đi ngoài ra máu có thể là biểu hiện thông thường và không cần phải điều trị. Nhưng nếu đi ngoài ra máu với lượng máu nhiều, kéo dài hoặc gây đau đớn thì cần đến gặp bác sĩ để tìm hiểu nguyên nhân và phương pháp điều trị.
Người bệnh cần đi khám khi có các dấu hiệu:
Đi ngoài ra máu kéo dài hơn 2 tuần.
Trẻ nhỏ đi ngoài ra phân đẫm máu.
Người mệt mỏi.
Sức khỏe suy giảm.
Sụt cân không rõ nguyên nhân.
Đau bụng, sưng bụng.
Sốt cao.
Buồn nôn hoặc nôn.
Sờ thấy cục khối nổi lên trong bụng.
Hình dạng và kết cấu phân thay đổi bất thường kéo dài hơn 3 tuần.
Đi cầu hoặc đi tiểu không kiểm soát.
Hỗ trợ điều trị bệnh với bác sĩ ưu tú tại Đa khoa Quốc tế HCM
Phòng khám đa khoa quốc tế hồ chí minh nơi hội tụ các bác sĩ ưu tú hàng đầu việt nam với mức chi phí tiết kiệm nhất. Chúng tôi đã điều trị cho rất nhiều bệnh nhân mắc bệnh hậu môn trực tràng.
Sau khi thăm khám kỹ lưỡng bằng các trang – thiết bị, máy móc y tế hiện đại người bệnh sẽ được tư vấn phương pháp hỗ trợ chữa trị phù hợp và hiệu quả.
Bên cạnh đó các phương pháp tại phòng khám vô cùng hiện đại luôn được phát triển, đổi mới. Giúp cho việc hỗ trợ chữa trị đi cầu ra máu an toàn và đạt kết quả cao.
Sau quá trình hỗ trợ điều trị các bác sĩ sẽ tư vấn các chế độ ăn uống, nghỉ ngơi sao cho hợp lý để đạt được kết quả tối ưu.
Một số lưu ý khi bạn bị đi ỉa ra máu
Không nên ngồi hoặc đứng quá lâu trong một thời gian dài.
Thường xuyên vận động, rèn luyện tập thể dục thể thao.
Cung cấp nhiều nước cho cơ thể mỗi ngày.
Bổ sung nhiều chất xơ, rau xanh, trái cây vào trong khẩu phần ăn hằng ngày.
Giữ cho tinh thần thư giãn, thoải mái, tránh áp lực, căng thẳng quá mức.
Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn sau mỗi lần đi đại tiện để tránh bị viêm nhiễm.
Trên đây chính là những kiến thức bạn cần biết về hậu môn trực tràng – triệu chứng đi cầu ra máu. Các bác sĩ khuyên bạn khi có các dấu hiệu bất thường thì cần phải đến ngay các cơ sở y tế để được khám bệnh một cách kịp thời. Bởi bệnh càng để lâu thì nguy cơ biến chứng càng cao và càng khó để xử lý.
Mọi chi tiết xin liên hệ: 0339.888.114.
TƯ VẤN MIỄN PHÍ TỪ ĐỘI NGŨ BÁC SĨ CHUYÊN KHOA GIỎI
- Tận tâm với nghề, tận tình với bệnh nhân -
Bác sĩ nam khoaBác sĩ phụ khoa
Bs. Vũ Thị Thanh Dung CKII Sản Phụ Khoa
Gần 40 năm kinh nghiệm khám, chữa viêm nhiễm phụ khoa, sức khỏe sinh sản…
Tu nghiệp chuyên ngành Sản phụ khoa tại Đại Học tổng hợp Nice Sophia Antipolis – Pháp
Nguyên Trưởng khoa - Khoa khám bệnh, Hậu sản – Hậu phẫu BV Hùng Vương
Đặt Lịch Khám
08:00 - 12:00 12:00 - 13:30 13:30 - 20:00 Tư Vấn Miễn Phí
Địa Chỉ: 221 Nguyễn Thị Minh Khai, P. Nguyễn Cư Trinh, Q.1, TP. HCM
Giảm: 100.000 vnđ Khi đặt lịch khám online
36166 Lượt đặt hẹn
Bs. Nguyễn Thị Xuân Trang CKI Sản phụ khoa
Tốt nghiệp Y khoa trường Đại học Cần Thơ
Hơn 20 năm kinh nghiệm khám chữa bệnh phụ khoa, kế hoạch hóa gia đình, đình chỉ thai nghén
Nguyên trưởng khoa sản Bệnh viện đa khoa Hoàn Hảo, bệnh viện Tâm Trí Sài Gòn
Đặt Lịch Khám
08:00 - 12:00 12:00 - 13:30 13:30 - 20:00 Tư Vấn Miễn Phí
Địa Chỉ: 221 Nguyễn Thị Minh Khai, P. Nguyễn Cư Trinh, Q.1, TP. HCM
Giảm: 100.000 vnđ Khi đặt lịch khám online
35745 Lượt đặt hẹn
Bs. Lê Hữu Liêm CKII Sản phụ khoa
Hơn 30 năm kinh nghiệm khám và điều trị bệnh phụ khoa, bệnh xã hội, phá thai
7 năm học tập tại Thụy Sĩ về chuyên ngành Sản Phụ khoa
Phó khoa Sản - Phụ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội
Đặt Lịch Khám
08:00 - 12:00 12:00 - 13:30 13:30 - 20:00 Tư Vấn Miễn Phí
Địa Chỉ: 221 Nguyễn Thị Minh Khai, P. Nguyễn Cư Trinh, Q.1, TP. HCM
Giảm: 100.000 vnđ Khi đặt lịch khám online
35545 Lượt đặt hẹn
Bs. Hà Văn Hương Nguyên trưởng khoa nam học
Tốt nghiệp trường Đại học Y Dược TPHCM
Nguyên trưởng khoa Ngoại bệnh viện Giao thông vận tải TPHCM
Gần 40 năm kinh nghiệm khám, điều trị viêm nhiễm nam khoa …
Đặt Lịch Khám
08:00 - 12:00 12:00 - 13:30 13:30 - 20:00 Tư Vấn Miễn Phí
Địa Chỉ: 221 Nguyễn Thị Minh Khai, P. Nguyễn Cư Trinh, Q.1, TP. HCM
Giảm: 100.000 vnđ Khi đặt lịch khám online
36051 Lượt đặt hẹn
Bs. Lê Minh Lộc CKI Ngoại Tổng Hợp
Tốt nghiệp trường Đại học Y dược TPHCM
Nguyên Trưởng khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Quận 8
Giấy khen của Tổng Liên đoàn lao động nghiên cứu khoa học
Hơn 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực khám điều trị Nam khoa
Đặt Lịch Khám
08:00 - 12:00 12:00 - 13:30 13:30 - 20:00 Tư Vấn Miễn Phí
Địa Chỉ: 221 Nguyễn Thị Minh Khai, P. Nguyễn Cư Trinh, Q.1, TP. HCM
Giảm: 100.000 vnđ Khi đặt lịch khám online
35951 Lượt đặt hẹn
Đăng Ký Khám Trực Tuyến
08:00 - 12:00 12:00 - 13:30 13:30 - 20:00